Gợi ý tư thế ngủ tốt cho người suy giãn tĩnh mạch
Giãn tĩnh mạch xuất hiện do tĩnh mạch phải chịu áp lực lớn trong khoảng thời gian dài, khiến tĩnh mạch xoắn lại và giãn nở rộng. Bệnh lý này không thể chữa trị dứt điểm, nhưng có thể kiểm soát phần nào bệnh và làm giảm biến chứng nếu người bệnh chăm chỉ luyện tập. Tuân Mạch Linh sẽ gợi ý cho bạn một vài tư thế ngủ cho người suy giãn tĩnh mạch giúp cải thiện bệnh hiệu quả.

1. Suy giãn tĩnh mạch là gì?

Giãn tĩnh mạch là một hiện tượng tĩnh mạch ở chân xoắn lại và giãn nở rộng, bạn có thể nhìn thấy rõ các tĩnh mạch màu tím đậm hoặc màu xanh nằm nông gần bề mặt da. Các tĩnh mạch này có chức năng vận chuyển máu từ các bộ phận khác về tim, việc giãn tĩnh mạch làm suy giảm lượng máu lưu thông và khiến chúng khó kiểm soát.

Biểu hiện của bệnh Suy giãn tĩnh mạch chi dưới.

Trên thực tế, tình trạng giãn tĩnh mạch có thể xuất hiện ở nhiều bộ phận trong cơ thể như: bìu, hậu môn, thực quản, tuy nhiên thường gặp nhất là giãn tĩnh mạch ở chân. Bệnh lý này tác động không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân và dẫn đến một vài dấu hiệu như:

  • Vì máu lưu thông kém dẫn đến tình trạng chuột rút nhiều lần, nhất là về đêm.

  • Chân xuất hiện tình trạng nhói đau, căng tức.

  • Cảm thấy nặng nề, đau, khó chịu ở chân, mắt cá chân và chân bị sưng.

  • Làn da nằm trên phần suy giãn tĩnh mạch dần mỏng đi, ngứa và khô hơn.

Khi trời nóng hoặc đứng lâu, dấu hiệu giãn tĩnh mạch thường trở nên nặng hơn. Ngược lại khi bệnh nhân nghỉ ngơi, đi bộ thì dấu hiệu giãn tĩnh mạch sẽ thuyên giảm, tuy nhiên không thể chữa khỏi dứt điểm. Một vài nghiên cứu đã chứng minh rằng, dấu hiệu và biến chứng của tình trạng suy giãn tĩnh mạch có thể được giảm bớt nếu bệnh nhân thường xuyên tập luyện.

2. Ngủ sai tư thế ảnh hưởng ra sao?

Trước khi đi vào tìm hiểu tư thế ngủ cho người suy giãn tĩnh mạch thì người bệnh cần lưu ý một số thói quen trong khi ngủ để các tĩnh mạch không nổi rõ và bệnh không trầm trọng hơn. Đồng thời hạn chế tình trạng suy giãn tĩnh mạch lan rộng hơn trên da.

Bên cạnh đó, việc ứng dụng những tư thế ngủ dành cho bệnh nhân giãn tĩnh mạch còn mang lại giấc ngủ sâu, ngon và nhiều lợi ích khác. Ngoài ra còn hạn chế những biểu hiện khó chịu mà bệnh lý này gây ra như:

  • Bắp chân chuột rút, nhất là về đêm gây ra tình trạng ngủ không sâu giấc, khó ngủ khiến cơ thể luôn mệt mỏi.

  • Đau nhức vùng đầu gối, bắp chân, đùi.

  • Chân tay bị tê bì khi ngủ.

  • Xuất hiện cảm giác ngứa ngáy ở vùng chân tay bị giãn tĩnh mạch như bị kiến cắn.

Nếu tình trạng giãn tĩnh mạch không được khắc phục sớm thì các dấu hiệu này sẽ ngày một tăng thêm. Về dài sẽ gây ra tình trạng mất ngủ dai dẳng, cả thể trạng và tinh thần mệt mỏi, tác động rất lớn để chất lượng đời sống.

3. Hướng dẫn tư thế ngủ cho người bị suy giãn tĩnh mạch 

Theo lời khuyên của chuyên gia, tư thế tốt nhất cho người giãn tĩnh mạch là nên nằm nghiêng về bên trái. Giấc ngủ sẽ sâu và ngon hơn ở tư thế ngủ này, đồng thời giúp giảm cảm giác đau đớn và khó chịu do bệnh lý này gây ra.

Bên cạnh đó, tư thế ngủ nghiêng về bên trái dành người suy giãn tĩnh mạch còn giúp lưu thông máu về tim tốt hơn, hạn chế tình trạng tĩnh mạch bị giãn nỡ và tạo áp lực lên thành tĩnh mạch. Từ đó khắc phục tình trạng tê bi chân tay, ứ đọng máu và giảm chuột rút trong khi ngủ.

Khi ngủ ở tư thế này, nội tạng của người bệnh cũng có nhiều lợi ích, các cơ quan làm việc và phục hồi chức năng tốt hơn, giấc ngủ khoan khoái và nhẹ nhàng hơn nhờ giảm ứ đọng máu. Bạn không còn thấy đau nhức hay mệt mỏi sau khi ngủ dậy như trước.

Song, khi áp dụng tư thế ngủ nằm nghiêng dành cho bệnh nhân giãn tĩnh mạch, bạn cũng cần chọn một chiếc gối êm ái và linh hoạt đổi bên để tránh đau nhức, tê mỏi do đè lên tay trái quá lâu. Bạn có thể thử một vài biện pháp sau để đảm bảo ngủ đúng tư thế và tăng tính hiệu quả:

  • Nằm nghiêng 30 phút về bên trái khi ngủ rồi đổi sang phải khoảng 10 phút rồi duy trì lại tư thế cũ.

  • Để giảm biểu hiện giãn tĩnh mạch, người bệnh nên kê thêm gối chân trong khi ngủ.

  • Để ngủ đúng tư thế và mang lại hiệu quả thì bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch có thể đổi vị trí với bạn ngủ cùng.

Nằm, đúng tư thế để có giấc ngủ ngon.

Bài viết trên vừa giúp bạn giải đáp thắc mắc về tư thế ngủ cho người suy giãn tĩnh mạch giúp cải thiện sức khỏe, cũng như một số câu hỏi thường gặp về bệnh lý này. Khi nhận thấy bản thân có dấu hiệu suy giãn tĩnh mạch, bạn nên đến bệnh viện hoặc các trung tâm y tế lớn để các bác sĩ  thăm khám, chẩn đoán chính xác và có biện pháp điều trị phù hợp.

TUÂN MẠCH LINH tiên phong trong hỗ trợ điều trị giãn tĩnh mạch bằng thảo dược, được hàng vạn bà con cả nước tin tưởng, sử dụng và chữa khỏi bệnh ngay tại nhà. Để đặt lịch tư vấn và lên phác đồ điều trị, bạn có thể liên hệ:

Đông y: PHẠM BÁ TUÂN

Địa chỉ: thôn Liên Hồng, xã Bách Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Cách trạm thu phí tân đệ cũ 1km.

Hotline: 1800 282 262

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *