Nguy cơ tiềm ẩn gây suy giãn tĩnh mạch

Giãn tĩnh mạch là bệnh lý thường gặp ở những người có đặc thù công việc ngồi lâu, đứng quá lâu trong thời gian dài.

Các tĩnh mạch giãn, nổi ngoằn ngoèo
Các tĩnh mạch giãn, nổi ngoằn ngoèo

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), suy tĩnh mạch thường gặp chiếm khoảng 35% người đang làm việc, khoảng 50% người đã nghỉ hưu, tỉ lệ mắc bệnh ở nữ giới cao gấp 3 lần nam giới.

Đây là bệnh lý diễn tiến và triệu chứng âm thầm, không được quan tâm đúng mức. Vì vậy, hiện nay có nhiều ca bệnh để lại biến chứng nguy hiểm vì không được phát hiện kịp thời.

Người bị suy giãn tĩnh mạch thường có các triệu chứng điển hình như: nặng chân, phù chân, đau chân, tê bì, nặng hơn là viêm da, loét da.

Suy giãn tĩnh mạch gồm suy tĩnh mạch nông (mạch nổi ngoằn ngoèo dưới da) và suy giãn tĩnh mạch sâu (mạch nằm sâu trong cơ). Thường gặp ở độ tuổi từ 40 tuổi trở lên.

Đối với tĩnh mạch sâu, bệnh nhân phải điều trị nội khoa bằng cách thay đổi lối sống như: không đứng lâu, ngồi lâu, mặc quần áo quá chật, vận động tập thể dục kèm theo dùng thuốc.

Thế nhưng nếu tiếp tục lặp lại việc công việc ngồi lâu, đứng lâu không vận động, triệu chứng sẽ tái diễn ngày càng nặng hơn.

Theo khuyến cáo từ chuyên gia y tế, để phòng ngừa suy giãn tĩnh mạch cần điều chỉnh chế độ ăn uống lành mạnh, giảm chất béo, đồ ngọt để tránh béo phì, tiểu đường, cao huyết áp, đặc biệt là tránh táo bón.

Bên cạnh đó, nếu muốn cho máu về tim tốt phải có sự vận động, co bóp của các cơ chân, vận động của các khớp gối tạo lực cho máu về tim.

Trường hợp ngồi lâu một chỗ hoặc đứng lâu máu sẽ dồn về phía hai chân tăng áp lực tĩnh mạch dẫn đến suy giãn tĩnh mạch. Do đó, việc tập thể dục thể thao rất quan trọng như: đi bộ, đạp xe đạp, bơi lội, khiêu vũ.

Với những bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch nên trang bị đôi giày thích hợp đi bộ, đồng thời tránh đi bộ quá sức sẽ tổn thương xương, khớp. Hạn chế môn thể thao đứng lâu như: tập dưỡng sinh, cử tạ, yoga… không tốt cho tĩnh mạch.

Ngoài ra hạn chế ngâm chân trong nước nóng làm tăng tình trạng suy giãn tĩnh mạch.

Không đứng, ngồi quá 30 phút tránh giãn tĩnh mạch

Không nên đứng lâu, ngồi lâu quá 30 phút sẽ tạo áp lực đến tĩnh mạch làm nặng thêm tình trạng bệnh.

Phương pháp hỗ trợ điều trị giãn tĩnh mạch chi dưới

Suy giãn tĩnh mạch chi dưới có thể cải thiện bằng nhiều phương pháp khác nhau tùy vào mức độ bệnh cũng như khả năng của bệnh nhân. Đơn giản – Hiệu quả – Tiết kiệm nhất phải kể đến bài thuốc dân gian Cao Tuân, thành phần 100% thảo dược thiên nhiên.

An toàn tiện lợi:
  • An toàn không tác dụng phụ, 100% bằng thảo dược tự nhiên bổ máu, tốt thận, mát gan gải pháp chắc khỏe từ bên trong.
  • Cắt bỏ thuốc tây, ổn định lâu dài.
  • Hỗ trợ điều trị cá nhân hóa theo từng tình trạng, của từng cơ thể một để đạt kết quả cao nhất, an toàn nhất.
Được bào chế từ nhiều dược liệu tốt theo y học cổ truyền và hiện đại, TUÂN MẠCH LINH tự hào là bài thuốc chuyên hỗ trợ điều trị bệnh vừa có hiệu quả nhanh vừa an toàn cao cho người dùng. TUÂN MẠCH LINH đã được Bộ Y Tế kiểm định chất lượng và cấp giấy chứng nhận dược phẩm đạt chuẩn.
——–
Để lại thông tin, nhận tư vấn và lên phác đồ miễn phí tại nhà ngay hôm nay.
ĐÔNG Y: PHẠM BÁ TUÂN
Địa chỉ: thôn Liên Hồng, xã Bách Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Cách trạm thu phí tân đệ cũ 1km.
Hotline: 1800 282 262
Website: www.tuanmachlinh.com

Bài viết khác

Những dấu hiệu giãn tĩnh mạch và phương pháp điều trị

Suy giãn tĩnh mạch là tình trạng bệnh lý thường gặp ở người già, nhưng không phải lúc nào cũng...

Cao Tuân Mạch Linh – Giải Pháp Toàn Diện Cho Người Bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch

Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh lý khá phổ biến, đặc biệt ở những người lớn tuổi, phụ nữ...

Tuân Mạch Linh tri ân phái đẹp nhân dịp 20/10

Trao ngàn ưu đãi – Gửi trọn yêu thương Thay lời tri ân gửi đến những bóng hồng xinh đẹp...

Có mấy loại và mấy cấp độ suy giãn tĩnh mạch?

Bệnh suy giãn tĩnh mạch có thể dẫn tới biến chứng nặng, khi máu ứ trong lòng tĩnh mạch hình...